Hiển thị các bài đăng có nhãn cong-nghe-implant. Hiển thị tất cả bài đăng

Trường hợp nào cần thiết để cấy implant?

Cấy răng implant có thể được xem là một phương pháp phục hình phổ biến và toàn diện khi mất răng. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng nên và cần thiết để áp dụng phương pháp này.


Cấy Implant là phương pháp phục hình răng bị mất bằng cách sử dụng một trụ Implant nhân tạo thay thế cho chân răng thật. Mão răng sứ sẽ được phục hình trên chính chân răng Implant nhân tạo, để thực hiện chức năng thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai thay răng thật.

Phục hình răng bị mất bằng cấy ghép Implant được chỉ định tốt trong trường hợp bệnh nhân mất một răng, mất nhiều răng, mất nguyên hàm răng.Trong trường hợp:

- Muốn phục hình mang tính toàn diện tự nhiên như răng thật, không cần tháo lắp để vệ sinh hằng ngày.
>>>mất 1 răng hàm
- Người bệnh không muốn mài răng thật để làm cầu răng.

- Răng thật không đạt yêu cầu để làm trụ cho mão răng.

- Bệnh nhân muốn hồi phục và bảo tồn xương hàm.
>>>làm răng implant giá bao nhiêu
Chống chỉ định cấy Implant

So với với phương pháp cầu răng sứ và hàm giả tháo lắp, cấy răng Implant mang tính thẩm mỹ, hiệu quả cao. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng được chỉ định cấy Implant. Dưới đây là những trường hợp không được cấy Implant hoặc phải tạm hoãn cấy Implant.

- Bệnh nhân dưới 18 tuổi

Bệnh nhân dưới 18 tuổi, xương hàm đang ở trong giai đoạn phát triển. Nếu có cấy Implant chỉ có thể cấy răng cửa. Đối với trường hợp những răng khác, tốt nhất nên tạm hoãn, chờ xương hàm phát triển ổn định mới cấy Implant.

- Phụ nữ đang mang thai

Trong quá trình cấy ghép Implant bắt buộc phải chụp CT, sử dụng thuốc gây tê và thuốc giảm đau. Những điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Chính vì vậy, cấy ghép Implant được chống chỉ định tạm thời trong thời gian phụ nữ đang mang thai.

- Bệnh nhân mắc bệnh mãn tính

Bệnh nhân mắc các bệnh như tiểu đường, tim mạch, huyết áp…, không đủ sức khỏe để cấy Implant cũng bị chống chỉ định cấy Implant. Tuy nhiên, đây chỉ là chống chỉ định tạm thời. Những trường hợp này vẫn có thể cấy Implant nếu như điều trị ổn định các bệnh toàn thân.

Bên cạnh đó, quy trình cấy ghép Implant tại Nha Khoa là quy trình khép kín, đảm bảo an toàn tuyệt đối nên bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm.

- Bệnh nhân bị dị dạng xương hàm

Trường hợp bệnh nhân bị dị dạng xương hàm nghiêm trọng, không thể phục hồi được, không thể cấy ghép Implant, nên không thể phục hình bằng cấy ghép Implant.

- Bệnh nhân bị bệnh nha chu

Bệnh nhân bị các bệnh răng miệng như bệnh viêm nướu,viêm nha chu thì cần phải được điều trị triệt để trước khi tiến hành cấy Implant.

- Xương hàm bị tiêu xương

Hiện tượng tiêu xương hàm xuất hiện khi bệnh nhân bị mất răng lâu mà không được phục hình ngay. Xương hàm bị tiêu, không đủ độ cứng không thể cấy Implant. Tuy nhiên không cần phải lo lắng, tại Nha Khoa trường hợp tiêu xương vẫn có thể được chỉ định cấy Implant, bằng phương pháp cấy ghép xương, nhằm tăng bề dày của xương hàm.

Để biết chính xác, có được chỉ định trồng răng Implant thì bệnh nhân cần được khám và chụp CT tổng quát. Vì vậy, nếu gặp vấn đề mất răng, trước tiên bệnh nhân cần đến trung tâm nha khoa chuyên về Implant để được kiểm tra và khám tổng quát.

Bài viết trên đây hi vọng đã cũng cấp cho các bạn một số vấn đề hữu ích. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, đừng ngại liên hệ với chúng tôi.

Nguồn:http://cayrangimplant.com/cay-ghep-rang-implant-co-dau-khong/

Phương pháp niềng răng và một số loại khí cụ niềng răng

Ngày nay, nhu cầu chỉnh nha - niềng răng là một nhu cầu làm đẹp rất phổ biến. Tuy nhiên, việc hiểu rõ về các phương pháp niềng răng cũng như qui trình của nó sẽ giúp bạn có lựa chọn tốt hơn. Bài viết dưới đây xin chia sẻ với các bạn một vài kiến thức phổ biến về niềng răng.


1. Các phương pháp niềng răng phổ biến hiện nay

Các phương pháp niềng răng được chia theo nhiều kiểu riêng mà khi đã quyết định chỉnh nha, bệnh nhân cần biết đẻ có sự lựa chọn cho thật phù hợp.


a. Niềng răng chia theo loại khí cụ

Khí cụ chính là các dụng cụ tạo lực kéo răng để chỉnh nha thành công. Nếu phân theo loại khí cụ thì niềng răng có 2 dạng cơ bản là:
>>> Giá niềng răng mắc cài ínivisalign
 Niềng răng mắc cài cố định: Trong phương pháp niềng răng này, bệnh nhân có thể lựa chọn 1 loại mắc cài trong số nhiều loại để điều trị bao gồm:

Chia theo cấu tạo, cơ chế hoạt động:
+ Mắc cài thường: là loại mắc cài được cấu tạo từ dây cung, mắc cài và dây thun. Dây thun làm nhiệm vụ cố định dây cung trong rãnh mắc cài và tạo lực tác động giúp di chuyển răng về vị trí mong muốn.
>>> Niềng răng ở đâu uy tín
Bởi hoạt động nhờ lực đàn hồi của dây thun nên niềng răng bằng mắc cài thường cần thường xuyên đến bác sĩ kiểm tra. Thêm vào đó, lực đàn hồi có thể bị giảm sút ảnh hưởng đến tiến trình di chuyển của răng, mắc cài có thể bị bong tuột.

+ Mắc cài tự buộc: là loại mắc cài kết hợp với dây cung hiện đại, trên mắc cài có nắp trượt tự động giúp dây cung có thể trượt tự do trong rãnh mắc cài, giúp bác sĩ không cần thường xuyên điều chỉnh dây cung như mắc cài thường.

Bởi cấu trúc phức tạp nên phương pháp niềng răng mắc cài tự buộc khá dày và lộ ra ngoài, tuy nhiên hiệu quả chỉnh nha lại cao hơn so với mắc cài thường.

Phương pháp niềng răng nào bạn nên lựa chọn? 1

Niềng răng với các loại khí cụ khác nhau

Chia theo chất liệu mắc cài:
+ Mắc cài kim loại: Có 2 dòng là dòng thường và dòng tự buộc. Chất liệu được làm từ kim loại không gỉ chịu được lực tác động mạnh, phù hợp với nhiều đối tượng. Tuy nhiên, với bệnh nhân có tiền sử dị ứng thì không nên sử dụng loại mắc cài này.

+ Mắc cài sứ: Có 2 dòng là dòng thường và dòng tự buộc. Chất liệu làm bằng sứ trong suốt mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao, nhược điểm của phương pháp niềng răng bằng mắc cài sứ là có thể bị vỡ khi tác động mạnh, vì thế không phù hợp với bệnh nhân hoạt động thể thao nhiều hoặc công việc có thể va chạm mạnh.

+ Mắc cài pha lê: Có 2 dòng là dòng thường và dòng tự buộc. Tương tự như mắc cài sứ, tuy nhiên mắc cài được làm từ chất liệu pha lê.

tick-icon(1)Niềng răng tháo lắp: Loại này lại có 2 dạng nhỏ là:

Sử dụng hàm tháo lắp: Có nhiều biến thể khác nhau, có thể kết hợp nong hàm hoặc đóng khớp cắn.
Dùng khay niềng trong suốt: bạn có thể sử dụng khay niềng Invisalign, eCligner hoặc Clear aligner.
+ Với khay niềng Invisalign & eClingner: khay niềng được chế tạo bởi các chuyên viên chế tác chuyên nghiệp tại nhà máy sản xuất riêng. Vì thế an toàn với cơ thể và mang lại hiệu quả chỉnh nha cao, theo đúng dự liệu mà bác sĩ lên phác đồ từ trước. Nhược điểm của phương pháp niềng răng này là chi phí khác cao.

+ Khay niềng Clear aligner: được chế tạo thủ công, vì thế không đảm bảo tiến trình răng di chuyển như mong muốn, thời gian điều trị lâu, chi phí rẻ.

b. Niềng răng phân chia theo hình thức niềng:

Nghĩa là gắn với vị trí gắn khí cụ trên răng và chỉ áp dụng cho mắc cài vì khay niềng chỉ có 1 kiểu sử dụng duy nhất là ngâm vào cung răng. Khi đó sẽ có 2 kiểu niềng răng mắc cài sau:

– Niềng răng mắc cài mặt ngoài: nghĩa là hệ thống mắc cài được gắn ở mặt bên ngoài của răng, với cách này mắc cài sẽ lộ ra bên ngoài nên có thể một số bệnh nhân sẽ e ngại vì nhược điểm này. Tuy nhiên với hiệu quả mà niềng răng mặt ngoài này mang lại thì đây vẫn là phương pháp niềng răng phổ biến được nhiều người tin tưởng và lựa chọn.

– Niềng răng mắc cài mặt trong: hay còn gọi là niềng răng mặt lưỡi, hệ thống mắc cài được gắn ở phía bên trong của răng mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao. Người đối diện khó mà biết được bạn đang đeo mắc cài. Nhược điểm của cách này là chi phí khá cao.

Phương pháp niềng răng nào bạn nên lựa chọn? 2

Niềng răng măc cài mặt trong mang lại tính thẩm mỹ cao

2. Lựa chọn phương pháp niềng răng như thế nào?

Việc lựa chọn phương pháp niềng răng nên căn cứ vào những tiêu chí cụ thể theo Y khoa và theo yêu cầu của chính bản thân người điều trị. Những tiêu chí có thể kể đến như:

Lựa chọn phương pháp niềng răng theo tiêu chuẩn Y khoa

icon ban tay Lựa chọn phương pháp niềng răng theo tiêu chuẩn của bệnh nhân

Phương pháp niềng răng nào bạn nên lựa chọn? 4Trên đây là những căn cứ mà bạn có thể dựa vào đó để lựa chọn phương pháp niềng răng sao cho phù hợp và hiệu quả nhất với mình.

Chẳng hạn như nếu muốn có hiệu quả nhanh chóng và ít phải tái khám, ít gặp sự cố thì nên dùng mắc cài tự buộc. Nếu có kinh phí không nhiều thì có thể chọn niềng răng mắc cài kim loại thường. Nếu mong muốn thẩm mỹ hàm răng ngay cả trong khi điều trị có thể dùng mắc cài sứ, pha lê hoặc khay niềng trong suốt,…

Quyết định lựa chọn phương pháp niềng răng nào không thể không dựa trên kết quả thăm khám tình trạng răng và xương hàm cụ thể. Vì vậy, hãy đến với nha khoa chúng tôi để có thể được tư vấn thêm nhiều thông tin hơn nữa.

Được tạo bởi Blogger.