Hiển thị các bài đăng có nhãn cham-soc-rang-mieng. Hiển thị tất cả bài đăng

Cách sử dụng nước súc miệng an toàn

Nhiều người biết đến nước súc miềng nhưng không phải ai cũng biết cách sử dụng nước súc miệng đúng

Nhiều người biết đến nước súc miềng với quan niệm là để dùng trong trường hợp khi lười biếng đánh răng hay chỉ cần dùng nước súc miệng là đủ. Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy. Hãy cùng xem các thông tin sau để biết cách sử dụng nước súc miệng an toàn và hiệu quả nhé.

Xem thêm
http://bacsinhakhoa.net.vn/tu-van-phau-thuat-chinh-ham-ho/

Trước hết, bạn cần biết nước súc miệng là gì?

Nước súc miệng thực chất là một chất lỏng có hương vị và được sử dụng để “rửa lại ” miệng sau khi đánh răng. Tác dụng của nó khi sử dụng hàng ngày là giúp bạn có hơi thở tươi mát. Hầu hết các loại nước súc miệng đều chứa hương liệu, có vị ngọt, có thuốc sát trùng, chất tẩy rửa và thậm chí cả chất dinh dưỡng như canxi và florua.



Có những loại nước súc miệng nào trên thị trường?

Trên thị trường có rất nhiều loại nước súc miệng. Tùy theo nhu cầu, bạn có thể chọn mua theo chức năng chính của chúng:
1. Nước súc miệng ngừa vi khuẩn

Loại này giúp chống lại các căn bệnh có liên quan đến nướu như viêm lợi, loại trừ các mảng bám và cho hơi thở thơm tho. Thêm vào đó, có thể loại trừ 75% vi khuẩn trong khoang miệng. Và nó có nồng độ cồn khá cao.


2. Nước súc miệng cho hơi thở thơm tho

Loại nước súc miệng này có độ cồn thấp, không gây bỏng rát cho vùng lưỡi. Tuy nhiên,việc tiêu diệt những loại vi khuẩn gây hại cho răng lại kém hơn so với loại nước súc miệng chống lại vi khuẩn.

3. Nước súc miệng làm trắng

Bên cạnh cho hơi thở thơm tho tức thì, nhiều loại nước súc miệng còn có chức năng làm trắng, thể hiện ở dòng chữ “Whitening”. Với những bạn có hàm răng ngả màu, việc sử dụng nước súc miệng này sẽ giúp cải thiện sắc tố cho răng.

4. Nước súc miệng cho trẻ em

Loại nước súc miệng trẻ em không chứa cồn, an toàn cả khi trẻ lỡ … cho luôn vào bụng. Các chai dạng này có hình ảnh hoạt hình gần gũi với các bé, hương thơm ngọt ngào, giúp các bé giữ vệ sinh răng miệng một cách dễ dàng.

Cách sử dụng nước súc miệng

– Chọn loại nước súc miệng phù hợp với nhu cầu của bản thân. Và nên chọn những loại nước súc miệng có nồng độ cồn thấp, tốt nhất là dung dịch trong suốt, không có màu.

Nên chọn loại nước súc miệng phù hợp

– Mỗi lần súc miệng tối đa khoảng 30 giây và chỉ nên dùng nước súc miệng một lần/ngày. Không sử dụng thay thế cho việc đánh răng.

Khi sử dụng nước súc miệng vẫn nên đánh răng hàng ngày

– Đặc biệt nếu bạn đang mang thai hoặc đang trong giai đoạn cho con bú thì không nên dùng nước súc miệng.

Nên lưu ý không nên sử dụng nước súc miệng cho phụ nữ mang thai


Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý rằng nước súc miệng chỉ là cách sử dụng để giúp bạn có hơi thở thơm tho và làm sạch răng sau khi đánh răng. Hy vọng, những với những thông tin này sẽ giúp cho bạn biết được cách sử dụng nước súc miệng đúng.

Thời gian đánh răng đúng cho răng chắc khỏe

Nhiều người cảm thấy nếu khi ngủ dậy mà không được đánh răng rửa mặt thì sẽ thấy rất khó chịu và không muốn giao tiếp với bất cứ ai. Thông thường mọi người cho rằng thời gian đánh răng đúng cách là vào lúc ngủ dậy, sau đó ăn sáng và cứ như vậy đến lúc ăn trưa.


Các bác sĩ răng miệng khẳng định rằng, quy trình đánh răng này chưa đúng, cần phải thay đổi thói quen, bởi làm như vậy đồ ăn khi ăn sáng sẽ bám vào răng, không được vệ sinh sạch sẽ gây ra mảng bám và lâu ngày làm hỏng răng. http://phauthuatthammyhanquoc.com/dieu-tri-cuoi-ho-loi/

Đặc biệt, với những người bị sâu răng hay bị hôi miệng. Thì việc vệ sinh đúng cách và đúng thời điểm là rất quan trọng, việc này sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn và mảng bám thức ăn gây hôi miệng hàng ngày.



Vì vậy bạn nên thay đổi thời gian đánh răng đúng cách, sau khi ngủ dậy hãy vệ sinh răng miệng bằng cách súc miệng nước muối, sau đó ăn sáng và đánh răng sau bữa sáng khoảng 30 phút sẽ giúp bảo vệ răng miệng chắc khỏe hơn.

Theo ý kiến của các chuyên gia răng miệng, thời điểm vừa ăn/uống xong là lúc răng dễ bị hỏng nhất. Các acid trong thực phẩm và đồ uống sẽ làm mềm đi lớp men răng. Nếu bạn đánh răng ngay vào lúc này, men răng rất dễ bị thương tổn đấy nhé.

Vi vậy, để được sở hữu hàm răng chắc khỏe bạn chỉ nên đánh răng 2-3 lần/ngày, không nên đánh răng quá nhiều và quá mạnh sẽ gây ra hiện tượng mòn men, lâu dần răng sẽ bị ê buốt mỗi khi uống nước nóng hoặc lạnh….

Một vài lưu ý thêm đối với răng bị các bệnh lý răng miệng thì bạn nên đến các trung tâm điều trị và xin hướng dẫn chăm sóc răng miệng riêng của bác sĩ nhé!

Cách đánh răng đúng cách như thế nào?

Ngoài việc xác định được thời gian đánh răng đúng cách thì bạn cũng cần phải nắm được quy trình đánh răng đúng cách. http://phauthuatthammyhanquoc.com/phau-thuat-ho-loi-co-duoc-khong/

Bạn có thể tham khảo các bước sau đây:

 Nên sử dụng loại bàn chải có đầu lông tròn và mềm để chải răng, tránh làm mòn men và tổn thương nướ Khi chải đặt bàn chải nằm ngang và nghiêng 45 độ về phần viền nướu, đầu lông bàn chải cần tiếp xúc với cả răng và nướu.

 Tiến hành chải răng nhẹ nhàng ở mặt ngoài của 2-3 răng với tác động rung và xoay tròn tại chỗ.

 Sau đó di chuyển bàn chải đến nhóm răng tiếp theo và lặp lại động tác trên.

 Giữ bàn chải theo chiều dọc khi chải mặt trong các răng trước.

 Kéo bàn chải theo hướng ngoài – trong.

 Tiếp đó, đặt bàn chải vuông góc với mặt nhai các răng chải từ sau ra trước và rung nhẹ.

 Làm sạch khoang miệng và lưỡi, sau đó súc miệng với nước. http://phauthuatthammyhanquoc.com/hinh-tham-my-cuoi-ho-loi/

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm cách đánh răng đúng cách cho trẻ để có thể chăm sóc sức khỏe răng miệng cho bé và cả gia đình tốt nhất.

Nhức răng khi mang thai có nguy hiểm không?

Điều quan trọng trong việc phòng ngừa nhức răng khi mang thai là thường xuyên kiểm tra sức khỏe răng miệng trước khi mang thai. Kể cả khi bạn đã mang thai rồi, thì việc kiểm tra cũng không phải là quá muộn. 


Hiện tại, các nghiên cứu cho thấy các vấn đề về viêm lợi khi mang thai luôn trầm trọng hơn bởi vì trong 3 tháng đầu tiên của thai kì, bạn luôn có xu hướng nôn mửa trong khi đánh răng. Do đó, một số phụ nữ mang thai có xu hướng đánh răng ít hoặc không đánh răng ở tất cả các chỗ. Chính điều đó, đã góp phần làm tăng mảng bám, cao răng – là nguyên nhân gây bệnh viêm lợi dẫn đến đau nhức răng khi mang thai. http://tuvanrangmieng.net/nhan-dang-va-phan-biet-ham-ho/



Thay đổi nội tiết của cơ thể

Khi bạn đang mang thai, cơ thể sản xuất ra lượng estrogen và progesterone nhiều. Các hormon này làm tăng khả năng giữ nước chính vì thế lợi của bạn sẽ bị sưng. Những triệu chứng này gây ra viêm lợi thai kì. Việc không đánh răng, vệ sinh rang miệng tốt làm gia tăng mảng bám và càng kích thích lợi viêm hơn. Lợi răng sưng nhiều, sẽ làm cho răng nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ. Đó là lý do tại sao bà bầu đôi khi uống đồ lạnh hoặc nóng sẽ gây đau buốt, nhức răng.

Ảnh hưởng của răng khôn

Thật không may, nếu bạn bị viêm lợi trùm răng khôn trong thời kỳ mang thai. Viêm lợi trùm răng khôn sẽ gây cho bạn những đau nhức khó chịu, khó há miệng thậm chí sốt và viêm nhiễm nặng hơn. Tốt nhất, nha sĩ sẽ khuyến khích bạn nên cắt lợi trùm hoặc nhổ răng khôn sau ba tháng đầu tiên để tránh dùng thuốc giảm đau và thuốc kháng sinh kéo dài. http://implantkimdentistry.edu.vn/bieu-hien-va-giai-thich-rang-ho-la-gi.html
2. Đau nhức răng khi mang thai phải làm sao?

Nước muối ấm: Chải sạch răng sau đó súc miệng lại với hỗn hợp nước muối ấm ngậm khoảng 30 giây. Muối giúp khử trùng, tạm thời dứt cơn đau.

Tỏi tươi: Đây là mẹo chữa đau nhức răng khi mang thai mà dân gian thường sử dụng rất hiệu quả đấy. Trong tỏi có chứa một số hoạt tính diệt khuẩn, kháng viêm tự nhiên có khả năng giảm đau và ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Dùng vài tép tỏi giã nát cùng vài hạt muối trắng, sau đó dùng hỗn hợp này đắp lên chỗ đau khoảng 10 phút bạn sẽ thấy tác dụng mà chúng mang lại.

Lá lốt: Lá và thân cây có chứa alcaloid và tinh dầu, tinh dầu có thành phần chủ yếu là beta-caryophylen, rể chứa benzylacetat có tính kháng khuẩn rất là tốt. Lá lốt có vị cay, mùi thơm có tác dụng hạ khí giảm đau. Lấy cả thân, lá, rễ sắc nước đặc và ngậm liền 3-4 ngày.

Chườm đá: Nước đá có tác dụng giảm bớt cơn đau, là một trong những biện pháp tốt nhất để giảm đau. http://chiphiimplantnhakhoa.edu.vn/di-tim-cach-chua-rang-mom-nhanh.html

Gừng: Gừng có tính kháng viêm, bạn có thể dùng rễ hoặc củ giã nát rồi bôi lên chỗ đau. Làm vài lần như thế bạn sẽ thấy có tác dụng.

Các bệnh liên quan đến răng nướu

Trong một số nghiên cứu mới nhất của cho thấy, những người bị viêm nướu răng cũng có tỷ lệ mắc bệnh tìm cao hơn só với người bình thường có răng nướu khỏe mạnh.



Những vấn đề liên quan đến răng nướu không chỉ gây cho bạn những khó chịu, đau nhức hàng ngày mà nó còn là nguyên nhân gây các bệnh lý khác nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bệnh nhân.

Vi khuẩn trong miệng có thể gây ảnh hưởng tới tim



 Đến nay chưa ai có thể đưa ra lý do chính xác là tại sao, nhưng đây cũng là một điểm bạn cần đặc biệt chú ý để có biện pháp chăm sóc răng miệng của mình tốt hơn.


Chăm sóc răng miệng không tốt là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý nghiêm trọng khác cho cơ thể
Bệnh răng miệng và bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường chính là một trong những nguyên nhân làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Mức đường huyết lên cao có thể làm phát sinh những bệnh về răng miệng. Ngược lại những bệnh răng miệng có thể khiến bạn khó giữ được mức đường huyết ổn định. Cách bảo vệ răng nướu tốt nhất là luôn giữ cho mức đường huyết ổn định. Thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách khoa học, đánh răng mỗi ngày hai lần, sử dụng nước muối súc miệng để ngăn ngừa vi khuẩn, sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch răng hàng ngày.
Khô miệng và lưỡi gây sâu răng

Hiện nay theo thống kê mới nhất có tới 4 triệu người Mỹ đang mắc hội chứng Sjogren, một căn bệnh có khả năng tự miễn dịch tấn công và phá hủy các tuyến chịu trách nhiệm giữ ẩm và bôi trơn cho toàn bộ mắt, miệng và cùng các bộ phận khác của cơ thể. Những người mắc hội chứng này cũng sẽ dễ gặp những vấn đề về sức khỏe hơn những người bình thường.

Những người mắc phải hội chứng Sjogren, do hệ miễn dịch bị tấn công nên sẽ xảy ra tình trạng khô mắt và khô miệng trong suốt trong một khoảng thời gian dài. Nước bọt chính là chất dịch giúp bảo vệ răng và nướu khỏi sự tấn công của vi khuẩn gây sâu răng và viêm lợi. Vì thế những người thường xuyên bị khô miệng sẽ dễ bị các bệnh lý về răng miệng hơn, như sâu răng….
Dùng thuốc có thể gây khô miệng

Nếu bạn thường xuyên bị khô miệng, rất có thể bạn đang sử dụng những laoij kháng sinh gây khô miệng như kháng sinh Histamine, thuốc giảm đau, thông mũi và thuốc trị trầm cảm. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để có phương pháp điều trị hợp lý nhất.
Stress và nghiến răng

Có thể bạn không biết, nhưng nếu bạn rơi vào trạng thái căng thẳng quá lâu cũng chính là nguyên nhân gây ra các bệnh về răng miệng. Theon chứng minh khoa học thì những người hay âu lo, suy nghĩ sẽ sản sinh ra một lượng hoóc-môn cortisol, có sức tàn phá răng nướu và cơ thể bạn rất lớn. Và trên thực tế khi rơi vào tình trạng stress thì đều rất ngại chăm sóc răng miệng của mình, ròi những thói quen như hút thuốc, uống rượu và nghiến răng của việc bị stress cũng chính là nguyên nhân gây ra các bệnh lý về răng miệng.

Tình thần không tốt cũng chính là nguyên nhân của các bệnh về răng miệng
Loãng xương và rụng răng

Bệnh loãng xương chính là một phần nguyên nhân của rụng răng , bởi vì bệnh loãng xương có thể ảnh hưởng đến tất cả các phần xương trong cơ teher bạn, trong đó có xương hàm, nguyên nhân gây ra rụng răng. Bên cạnh đó, vi khuẩn cũng là nguyên nhân làm cho xương bị ăn mòn và yếu đi, dẫn đến việc rụng răng. Việc dùng thuốc kháng sinh để chưa bệnh răng miệng cũng là nguyên nhân gây loãng xương , tăng nguy cơ mắc một trong số những bệnh hiếm gặp đó là hoại tử, trực tiếp gây phá hủy xương hàm. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng những loại thuốc này.
Nhợt lợi và bệnh thiếu máu

Những người mắc bệnh thiếu máu, thường có biểu hiện bên ngoài như mặt mũi xanh xao, người mệt mỏi, miệng còn có thể bị đau và nhợt, lưỡi có thể bị sưng và viêm. Nếu cơ thể bạn bị thiếu máu, cơ thể bạn không đủ tế bào hồng cầu hay tế bào hồng cầu của bạn không chứa đủ hemoglobin. Sẽ dẫn đến việc bạn không thể lấy đủ oxy để nuôi cơ thể. Bạn cần đến gặp bác sĩ và điều trị ngay nếu gặp phải trường hợp như trên, tránh những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra.

Địa chỉ nha khoa uy tín tại Gò Vấp

 Để thực hiện tẩy trắng răng cần phải biết cách lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín và hiện đại. Bài viết này sẽ mách cho bạn cách chọn địa chỉ nha khoa tốt, cụ thể là địa chỉ nha khoa uy tín tại Gò Vấp.

1. Địa chỉ tẩy trắng răng uy tín tại Gò Vấp phải có công nghệ tẩy trắng răng hiện đại

Răng ố vàng, nhiễm màu cần được điều trị bằng công nghệ cao mới mang lại hiệu quả tốt nhất. Vì vậy, bạn cần lựa chọn địa chỉ nha khoa áp dụng công nghệ tẩy trắng mới nhất hiện nay. Điều này không chỉ đảm bảo bạn có được kết quả tốt nhất mà còn đảm bảo an toàn, cũng như tiết kiệm thời gian thực hiện.

Lựa chọn địa chỉ tẩy trắng răng uy tín

Hiện nay, phương pháp tẩy trắng bằng laser Whitening được đánh giá là công nghệ tẩy trắng răng tối ưu nhất hiện nay. Vừa cho kết quả tẩy trắng răng nhanh chóng, chỉ sau 1h đồng hồ, duy trì hiệu quả lâu dài mà không gây đau đớn, ê buốt trong suốt quá trình thực hiện cũng như sau khi tẩy trắng. Tuy nhiên không phải cứ phòng khám nha khoa nào áp dụng công nghệ tẩy trắng răng bằng laser sẽ là địa chỉ tẩy trắng răng uy tín, mà còn phải dựa vào nhiều yếu tố khác.

địa chỉ nha khoa uy tín tại quận Gò Vấp

>> Xem thêm: Địa chỉ nha khoa uy tín tại Gò Vấp

>> Xem thêm: Nha khoa tại Đinh Tiên Hoàng

2. Làm trắng răng uy tín phải có đội ngũ bác sĩ chuyên môn giỏi

Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ hiện đại, làm trắng răng uy tín phải cần bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm là yếu tố không thể thiếu khi quyết định cho sự thành công của quá trình tẩy trắng. Tẩy trắng răng cũng có thể được thực hiện bởi bất cứ bác sĩ nào, nhưng bác sĩ giởi mới có sự tham khám và tư vấn một cách chi tiết, cụ thể về tình trạng răng cũng như mức độ trắng sáng có thể đạt được sau khi tẩy trắng.

Đội ngũ bác sĩ giỏi là yếu tố cần thiết của một trung tâm nha khoa tẩy trắng răng uy tín

Hơn nữa, thao tác chính xác trong quy trình tra thuốc tẩy trắng cũng như chiếu đèn laser sẽ hàm răng trắng đồng đều, an toàn và đúng với phác đồ đưa ra một cách hiệu quả nhất.

3. Địa chỉ tẩy trắng răng ở đâu uy tín phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị tiên tiến

ngôi sao Tẩy trắng răng giá bao nhiêu tiền?- Bảng giá chuẩn

Một trong những yếu tố quan trọng góp phần quyết định một chất lượng dịch vụ nha khoa, cũng như tạo nên nền tảng của một địa chỉ tạo nên địa chỉ tẩy trắng răng uy tín là hệ thống trang thiết bị hiện đại, cơ sở vật chất khang trang. bởi yếu tố luôn gắn liền bên cạnh một công nghệ tiên tiến.

Tưởng không quan trọng, nhưng những trang thiết bị hiện đại, đặc biệt nếu được nhập khẩu theo tiêu chuẩn Châu Âu, luôn cập nhật những máy móc hiện đại nhất từ nước ngoài giúp khách hàng hoàn toàn yên tâm khi thực hiện dịch vụ. Bởi những trang thiết bị như dụng cụ sử dụng để cách ly môi, nướu và thuốc tẩy trắng, thiết bị chiếu đèn giảm đau, khử trùng an toàn sẽ không gây những biến chứng nguy hiểm sau khi tẩy trắng răng.

4. Hiệu quả thực tế của khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ

Kết quả thực tế của khách hàng đã từng điều trị tại trung tâm nha khoa cũng chính là một yếu tố quan trọng bạn cần quan tâm khi lựa chọn địa chỉ tẩy trắng răng uy tín. Hãy nghe đánh giá của những khách hàng đã từng điều trị tại đó để có đáp án chính xác nhất cho câu hỏi về địa chỉ tẩy trắng răng.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây sẽ cho bạn cách chọn địa chỉ nha khoa uy tín tại Đinh Tiên Hoàng, chúc bạn nhanh chóng sở hữu hàm răng trắng đẹp như mong muốn.

Thói quen ăn uống nhiều đồ ngọt không giữ gìn răng miệng trẻ em

Hiện nay với sự phát triển của nha khoa thì trẻ bị sâu răng hàm có rất nhiều cách để chữa trị. Nếu con mới chớm bị sâu răng, răng mới có hiện tượng hơi đổi màu ngà và hoặc trắng đục thì các bác sĩ sẽ sử dụng thuốc trị sâu răng hoặc tái khoáng men răng để phục hồi. Cách này đơn giản tuy nhiên lại ít được áp dụng bởi hiếm trường hợp phát hiện ra sâu răng ở giai đoạn này

Thói quen ăn uống nhiều đồ ngọt cộng thêm quá trình vệ sinh răng miệng chưa đúng cách sẽ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh sâu răng. Nhất là ở trẻ em, khi men răng, ngà răng còn yếu mà các bé cũng chưa tự ý thức được chăm sóc răng miệng đóng vai trò quan trọng như thế nào thì sâu răng rất dễ phát triển và tấn công răng, đặc biệt là sâu răng hàm.

Trẻ bị sâu răng hàm là hiện tượng phổ biến, đúng như những gì bạn Linh nghĩ thì nếu không được điều trị kịp thời bệnh sẽ biến chứng nặng hơn gây cho bé những cơn đau nhức, rồi bé sẽ hay quấy khóc, biếng ăn… do vậy tìm cách điều trị là điều mà cha mẹ nên làm

Trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì?
Thường khi răng bị sâu đen rồi thì bệnh mới được phát hiện. Lúc này sâu răng đã ở giai đoạn nặng. Tùy vào độ tuổi của bé mà các bác sĩ quyết định hàn trám hay nhổ răng.

Bởi răng sữa đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng răng vĩnh viễn mọc. Nếu răng bị mất sớm thì các răng vĩnh viễn ở chỗ khác có xu hướng mọc chen lấn vào, đến khi mọc răng dễ có xu hướng bị lệch lạc, hoặc mọc chồi ra. Trẻ bị sâu răng hàm nếu chưa đến tuổi thay răng thì không nên nhổ bỏ

Đối với răng hàm, độ tuổi thay răng trong khoảng từ 9-12 tuổi, do vậy trường hợp bé nhà bạn Linh thông thường phương pháp hàn trám răng sẽ là cách mà bác sĩ áp dụng.

Việc đầu tiên các bác sĩ sẽ nạo sạch vết sâu răng sau đó hàn trám răng sẽ là cách mà bác sĩ sẽ thực hiện nhằm ngăn chặn các tác nhân gây hại khác xâm nhập vào

Thực hiện hàn răng tại nha khoa, bạn sẽ hoàn toàn yên tâm với công nghệ trám răng Laser Tech. Với các bác sĩ giỏi, tay nghề cao thì thao tác trám răng chỉ diễn ra rất nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút. Bé sẽ không hề đau đớn gì trong quá trình hàn trám.

Vật liệu trám sử dụng trong Laser Tech đã được Liên đoàn Nha khoa Quốc tế chứng minh an toàn tuyệt đối với cơ thể và hiệu quả cao hơn so với các vật liệu hay sử dụng như composite hay amalgan.

Hàn trám răng Laser Tech hóa cứng vật liệu trám mà không làm thay đổi thể tích nên tránh được hiện tượng khoang rỗng giữa vật trám và răng, bé sẽ không gặp khó khăn khi ăn nhai bởi thức ăn bị giắt vào nữa. Hơn thế, tình trạng ê buốt răng sau khi trám hoàn toàn không xảy ra.

Đã tìm ra cách trị hôi miệng triệt để

Hôi miệng chính là rào cản lớn nhất khi giao tiếp, đây củng chính là dấu hiệu cảnh báo việc chăm sóc răng miệng đang ở mức báo động. Bài viết sau đây sẽ phân tích kỹ về bệnh hôi miệng, từ đó tìm ra cách trị hôi miệng triệt để nhất cho bạn.

1. Hôi miệng là bệnh gì, nguyên nhân do đâu?
Trước hết, để xác định được làm sao để chữa hôi miệng hiệu quả, ta cần phải biết rõ chính xác hôi miệng là gì và nguyên nhân xuất phát từ đâu.

Mùi hôi có ở miệng là do các hóa chất bay hơi thuộc loại sulfur như là hydrogen sulfide, methyl mercaptan, dimethyl sulfide,… phát tiết. Đây không chỉ là lý giải chính xác nhất cho vấn đề hôi miệng là bệnh gì mà còn là cơ sở để xác định chính xác nên chữa hôi miệng bằng cách nào là tốt nhất.

Bởi vì các hợp chất bay hơi kể trên phát sinh là do sự phân hủy protein của các sinh vật như vi khuẩn trong miệng. Vì thể nếu vệ sinh răng miệng kém khiến cho mảng bám thức ăn lâu ngày không được làm sạch dần hình thành nên cao răng tồn tại trên thân răng, quanh cổ răng và dưới nướu. Đây cũng chính là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến hàng loat các bệnh lý răng miệng biểu tình như viêm nha chu, viêm quanh răng, viêm nướu, dẫn tới tình trạng hôi miệng kéo dài.
Bên cạnh đó, hôi miệng cũng có khi xuất phát từ tình trạng khô miệng do sử dụng một số thuốc đặc trị, bất thường của cơ thể và do giảm tiết nước bọt khi ngủ, ăn một loại thức ăn nào đó như hành, tỏi hay hút thuốc và uống rượu

làm sao để hết hôi miệng
Tìm được cách trị hôi miệng triệt để giúp loại bỏ mọi rào cản về giao tiếp

Đôi khi tình trạng hôi miệng còn là dấu hiệu cảnh báo của các bệnh lý toàn thân như ung thư, đái tháo đường, bất thường về gan và thận mà bạn không thể coi thường.

Dựa trên những nguyên nhân cụ thể này, chúng ta mới có thể biết trị hôi miệng như thế nào cho thực sự hiệu quả.

2. Cách trị hôi miệng triệt để nhất?

Bỗng dưng hôi miệng phải làm sao ? Đã bao giờ bạn tự hỏi : làm sao để chữa hôi miệng hiệu quả . Tôi chắc chắn là có đúng không ? Có nhiều giải pháp cho vấn đề làm thế nào để hết hôi miệng, có thể tiết kiệm chi phí, có thể khá tốn kém, hoặc là tốn ít thời gian, hoặc phải chữa trị lâu dài,… Những điều này sẽ phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh và giải pháp áp dụng có phù hợp hay không.

Chữa hôi miệng bằng phương pháp dân gian

Các phương pháp dân gian là cách trị hôi miệng khá đơn giản với những nguyên liệu dễ kiếm. Tinh dầu cây chè hoặc dùng nước trà xanh súc miệng có thể giúp làm sạch những mảng bám trên răng và lưỡi.

Ngoài ra, baking soda cũng có lịch sử lâu dài được sử dụng để duy trì sức khỏe răng miệng tốt và để chống hôi miệng. Bạn có thể kết hợp baking soda với nước cốt chanh để làm sạch mảng bám trên răng hoặc dùng hỗn hợp baking soda và kem đánh răng để loại bỏ cao răng – yếu tố chính gây nên tình trạng hôi miệng.

3. Cách chăm sóc răng miệng để phòng và trị hôi miệng triệt để

Chăm sóc răng miệng cũng có ý nghĩa quyết định tới việc cải thiện tình trạng hôi miệng. Sử dụng bàn chải lông mềm chải nhẹ nhàng cả 4 mặt răng theo chiều chếch 45 độ. Khi bạn đang đánh răng hãy nhớ chải lưỡi bởi lưỡi được che phủ bằng hàng ngàn sợi lông nhỏ vì thế nó có thể bắt dính vi khuẩn lại trong đó. Dùng chỉ nha khoa sau khi ăn để loại bỏ những mảng bám trên thân răng và kẽ răng còn sót lại.

Nếu miệng bạn khô thì hãy uống nhiều nước. Nên bổ sung rau quả, đặc biệt là các loại rau quả giòn như cần tây và cà rốt sẽ giúp ngăn ngừa các mảng bám hình thành, giúp trung hóa các loại axit trong miệng, giúp cho hơi thở được thơm mát hơn. Song song với việc tăng cường các loại rau củ thì bạn nên tránh các loại thực phẩm có thể gây mùi hôi như hành tây và tỏi.
Tránh uống rượu và cafe vì có thể làm bạn khô miệng. Hút thuốc cũng nên hạn chế bởi trong thuốc lá có nicotin gây vàng răng và hình thành mảng bám trên lưỡi, răng và gây ức chế tuyến nước bọt và gây khô miệng. Nhai kẹo cao su hoặc ngậm kẹo ho không đường để kích thích tuyến nước bọt, tránh tình trạng khô miệng dẫn đến hôi miệng.

Với nguyên nhân hôi miệng do các bệnh lý toàn thân thì cần có sự thăm khám kỹ lưỡng của bác sỹ chuyên khoa cùng với các xét nghiệm cụ thể mới có thể đưa ra được phương pháp điều trị tốt nhất.

Được tạo bởi Blogger.