Hiển thị các bài đăng có nhãn rang-vau-co-di-truyen-khong. Hiển thị tất cả bài đăng

Mách bạn 3 cách cười không hở lợi giúp duyên dáng khi giao tiếp

Cười hở lợi sẽ khiến bạn mất tự tin, làm giảm thẩm mỹ khuôn mặt. Nụ cười hở lợi là tình trạng lợi bị lộ ra nhiều hơn bình thường và khoảng cách răng và lợi không tương xứng. Do đó, cách cười không hở lợi là làm sao để khi cười giảm thiểu tối đa nhất tình trạng lợi bị lộ ra.


Một số cách cười không hở lợi mà bạn có thể áp dụng trong khi giao tiếp:


– Cười mỉm: Khi cười khóe miệng giãn ra nhưng hai môi không mở hoặc hơi mở. Cách cười không hở lợi này không chỉ phù hợp khi bạn giao tiếp, trò chuyện hoặc bày tỏ cảm xúc với người đối diện, không chỉ đem lại thiện cảm, duyên dáng mà còn thẩm mỹ.

– Cười thư giãn một cách tự nhiên: Bạn có thể tập cười cách cười không hở lợi này bằng cách nhoẻn miệng cười vừa phải, mở miệng để tạo khoảng cách giữa hai hàm một cách tự nhiên. Phần cơ miệng được thả lỏng thoải mái theo chiều đứng, khi đó nụ cười trở nên tự nhiên mà vẫn che được khuyết điểm.

– Không nên cười quá lớn: Khi bạn cười quá lớn, cơ miệng và mội sẽ giãn mạnh và gây hở lợi. Do vậy, trong lúc vui vẻ, đạt tới sự phấn khích rất khó để bạn kiểm soát và có cách cười không hở lợi.

Thế nhưng, cười lại là trạng thái cảm xúc của con người để diễn tra vui buồn khác nhau trong cuộc sống, khi giao tiếp. Do đó, mẹo cười không hở lợi bằng việc điều tiết cảm xúc như trên là khá khó.

Thế nhưng, cười lại là trạng thái cảm xúc của con người để diễn tra vui buồn khác nhau trong cuộc sống, khi giao tiếp. Do đó, mẹo cười không hở lợi bằng việc điều tiết cảm xúc như trên là khá khó.

Cách khắc phục cười hở lợi triệt để nhất đó là thực hiện điều trị chữa cười hở lợi bằng kỹ thuật nha khoa:

Chữa cười hở lợi không cần phẫu thuật áp dụng cho trường hợp cười hở lợi do môi hoặc răng. Với môi, bác sỹ sẽ làm giảm cường lực cơ môi trên bằng cách tiêm một hoạt chất để môi không còn co kéo mạnh nữa, không còn bị hở lợi khi cười. Còn đối với răng chìa ra trước, gây hở lợi khi cười thì có thể áp dụng niềng răng để nắn chỉnh răng hết hở lợi.

Để có cách cười không hở lợi với trường hợp do xương hàm, thì phẫu thuật cười hở lợi là giải pháp khắc phục triệt để nhất. Khi đó, bác sỹ sẽ phẫu thuật để mài bớt xương ổ răng, làm ổ răng mỏng hơn và không còn hở lợi khi cười nữa. Một số trường hợp nặng, bác sỹ sẽ thực hiện cắt bớt xương hàm để rút ngắn khoảng cách, hở lợi khi cười cũng sẽ được khắc phục.

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn nhanh nhất.

Lý do xuất hiện vẩu hàm dưới và các biểu hiện

Vẩu hàm dưới là 1 dạng sai lệch khớp cắn phức tạp không chỉ ảnh hưởng tới thẩm mỹ khuôn mặt mà còn gây khó khăn trong quá trình ăn nhai. Nguyên nhân gây răng vẩu hàm dưới là gì và cách khắc phục vẩu hàm dưới hiệu quả theo góc độ nha khoa ra sao?

Vẩu hàm dưới biểu hiện như thế nào?
Vẩu hàm dưới là một loại rối loạn về cấu trúc hàm, gây khó khăn trong việc ăn uống và làm mất cân đối khuôn mặt. Đặc điểm nhận biết như sau:

– Xương hàm dưới đưa ra phía trước, răng hàm dưới phủ ngoài răng hàm trên.
– Cằm lệch, khi nhìn nghiêng có cảm giác xương hàm bị ẩn đi, môi dưới và cằm lồi ra
– Cung răng hàm trên hẹp hơn cung răng hàm dưới
– Rối loạn khớp cắn ở răng số 5 và răng số 6

Nguyên nhân vẩu hàm dưới

Do di truyền: Theo các bác sỹ và chuyên gia trong nghiên cứu và điều trị răng vẩu, nguồn gốc của vẩu hàm dưới là di truyền theo gen trội. Nghĩa là các hormon làm xương hàm dưới phát triển quá mức. Ngoài ra, thiểu năng tuyến giáp trong bệnh phù niêm bẩm sinh có thể làm biến dạng lưỡi và xương hàm dưới. Theo thống kê, có tới 70% trường hợp răng vẩu hàm dưới là do di truyền từ bố mẹ, thậm chí từ những người trong gia đình như ông bà, cô dì, chú bác,…Nhưng mức độ vẩu hàm dưới nặng hay nhẹ còn tùy thuộc vào mỗi người.

Do cấu trúc răng và hàm bất thường: Trong quá trình phát triển của hệ răng và xương hàm mặt và quai hàm trên – dưới. Giai đoạn có những rối loạn bất thường trong hệ răng từ 10 đến 17 tuổi. Khoảng thời gian này, cơ thể đang trong quá trình đổi răng vĩnh viễn, cũng là lúc xương hàm hoạt động mạnh mẽ nhất. Nếu có bất kỳ tác động xấu nào ảnh hưởng tới sự phát triển của xương hàm cũng làm thay đổi sai khác bất thường, gây ra tình trạng vẩu hàm dưới mà chỉ có thể đợi đủ tuổi trưởng thành mới khắc phục được.

Do những thói quen xấu: Những thói quen từ khi sinh ra như: ngậm núm vú giả, thở bằng miệng, mút ngón tay,… đều làm cho răng có xu hướng vênh ra ngoài, đặc biệt là vẩu hàm dưới.

Phân loại các trường hợp vẩu hàm dưới

– Do răng: Các răng mọc chìa ra phía trước, không theo phương song song phương thẳng đứng.
– Do xương hàm: Răng vẫn mọc bình thường đúng vị trí, nhưng xương hàm lại chìa quá ra ngoài
– Do cả răng và xương hàm: Trường hợp này răng vừa mọc không đúng vị trí, bị vênh, xương hàm cũng chìa ra phía ngoài quá mức khiến cho miệng không cân đối.

Các cách chữa trị vẩu hàm dưới
Tùy thuộc vào răng của bạn bị vẩu do nguyên nhân và loại nào sẽ có cách chữa trị khác nhau

– Niềng răng chỉnh nha: Áp dụng với những trường hợpngười bị vẩu hàm dưới do răng. Vì lúc này răng của bạn chỉ mọc sai lệch vị trí, xương hàm phát triển bình thường. Khi niềng răng lực tác động từ dây cung sẽ khiến răng di chuyển về vị trí đúng trên cung hàm.
– Phẫu thuật vẩu hàm dưới: Áp dụng khi vẩu hàm dưới do xương hàm.

Phẫu thuật vẩu hàm dưới là cách điều trị vẩu triệt để

Kết hợp niềng chỉnh và phẫu thuật chỉnh hàm: Răng vừa bị vẩu do răng vừa do hàm. Khi đó, bác sỹ sẽ chỉ định bạn niềng răng trước để cho các răng về đúng vị trí trên cung hàm. Khi đó nếu vẫn còn thấy hàm dưới nhô ra thì mới tiến hành phẫu thuật chỉnh vẩu.

Trong thực tế chữa trị vẩu hàm dưới, các bác sỹ đánh giá là có quy trình điều trị khá phức tạp. Nếu không có chuyên môn giỏi sẽ khó có thể thực hiện được thành công ca chỉnh nha.

Được tạo bởi Blogger.